Trang nhà LƯƠNG Y PHAN CÔNG TUẤN

Sinh phần anh cất nơi đây

Lan man y dược, cỏ cây quê nhà

Cám ơn người đã ghé qua !

Đông Y

Bài LỤC VỊ HOÀN không phải của TRƯƠNG TRỌNG CẢNH

02/04/2024

Trong bài “Hai bài thuốc nổi tiếng của Trương Trọng Cảnh” đăng trên báo NNVN (http://www.nongnghiep.vn/NongnghiepVN/viVN/61/158/5/5/5/47067/), tác giả có viết: “Trong giới y học cổ truyền Việt Nam chắc không ai là không biết, không thuộc hai bài thuốc cổ phương Bát vị và Lục vị, một bài đại diện cho chứng âm hư, một …

Đọc thêm >>

Thần Nông Bản Thảo Kinh – bộ sách thuốc đầu tiên của Đông y

18/03/2024

NỘI- NẠN- THƯƠNG- KIM hay NỘI- NẠN- BẢN- THƯƠNG? Không biết từ đâu và tự bao giờ, khi đề cập đến các tác phẩm kinh điển của Đông y học cổ truyền, người ta thường chỉ nhắc đến Nội – Nạn – Thương – Kim. Quả thật Nội Kinh, Nạn kinh, Thương hàn luận và …

Đọc thêm >>

Học phái Châm cứu Trừng Giang hình thành và phát triển

10/12/2023

SỰ HÌNH THÀNH HỌC PHÁI CHÂM CỨU TRỪNG GIANG Phong cách học thuật và thành tựu của Thừa Đạm Am ảnh hưởng sâu rộng đến các môn nhân và đệ tử của ông. Một đội ngũ lớn, hết lớp này đén lớp khác các học trò của Thừa Đạm Am trở thành lực lượng chính …

Đọc thêm >>

Quan điểm và cống hiến học thuật châm cứu của Thừa Đạm Am

09/12/2023

QUAN ĐIỂM VÀ CỐNG HIẾN HỌC THUẬT CHÂM CỨU CỦA THỪA ĐẠM AM 1. Nhấn mạnh vào giá trị khoa học và lâm sàng của châm cứu Trước xu hướng phủ định toàn diện văn hóa truyền thống Trung Quốc, Thừa Đạm Am, dựa trên quan sát và trải nghiệm lâm sàng trong thực tế …

Đọc thêm >>

Thừa Đạm Am và Học phái Châm cứu Trừng Giang

08/12/2023

THỪA ĐẠM AM VÀ HỌC PHÁI CHÂM CỨU TRỪNG GIANG Thừa Đạm Am承澹盦 (hay Thừa Đạm An承淡安, 1899-1957), người gốc Giang Âm, tỉnh Giang Tô, là một trong những nhà châm cứu và nhà giáo dục y học cổ truyền Trung Quốc nổi tiếng nhất ở Trung Quốc hiện đại, đồng thời là người sáng …

Đọc thêm >>

Châm cứu thần phương

04/12/2023

CHÂM CỨU THẦN PHƯƠNG  (Phần I) LGT: Cách đây vài chục năm, có một thân chủ là bác Hoàng Khắc Phít ở Hoà Phát, Đà Nẵng mang đến cho tôi mượn một tập sách phương thuốc gia truyền 6 đời của họ Đoàn ( Đoàn thị gia truyền lục đại lương phương). Thực ra đây …

Đọc thêm >>

Câu hỏi cuối năm

25/11/2023

Tiểu thuyết Lãn Ông (Monsieur le Paresseux) của nữ văn sĩ người Pháp Yveline Féray, sau hơn năm năm xuất bản ở Paris, đã được NXB Văn Nghệ (TP.HCM) cho ra mắt bản dịch tiếng Việt của dịch giả Lê Trọng Sâm. Còn nhớ cách đây hơn một năm, trên diễn đàn CTQ số 26 …

Đọc thêm >>

Một số cửa sổ văn hoá nhìn từ di sản y dược cổ truyền

23/11/2023

LTS: Nhân sự kiện Nhà nước công bố lấy ngày 23/11 hàng năm là “Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam”, trước thềm “Ngày hội Di sản Văn hoá VN 2005” từ 21 đến 24/11 tại Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, do Bộ Văn hoá Thông tin tổ chức nhằm …

Đọc thêm >>

Văn tế Y tổ HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG

23/11/2023

LGT: Tại Đà Nẵng, Tỉnh hội Hội Y-Dược Việt Nam (tương đương hội Đông y hiện nay) tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng do Cử nhân, lương y Lương Trọng Hối làm Chủ tịch từ năm 1956 đã vận động hội viên đóng góp mua đất xây dựng Nhà thờ Y tổ Hải Thượng Lãn Ông …

Đọc thêm >>

Ảnh hưởng của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và bộ sách Hải Thượng Y Tông Tâm Tĩnh đối với Y học Việt Nam

22/11/2023

(Tham luận tại Hội thảo HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG LÊ HỮU TRÁC – THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG)  PHAN CÔNG TUẤN* – NGUYỄN VĂN ÁNH* * Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Đà Nẵng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một nhà Y học, một danh nhân …

Đọc thêm >>