Trang nhà LƯƠNG Y PHAN CÔNG TUẤN

Sinh phần anh cất nơi đây

Lan man y dược, cỏ cây quê nhà

Cám ơn người đã ghé qua !

Dược liệu

Câu chuyện thuốc nam 6: THUỐC QUÝ QUANH VƯỜN

08/10/2023

– Bác Lang vè ơi, theo em được biết, qua nhiều năm sưu tầm, phát triển các cây thuốc nam và qua kinh nghiệm sử dụng phổ biến những cây cỏ làm thuốc chữa bệnh của nhân dân từ lâu đời, ngành y dược nước ta đã chọn lọc 35 cây thuốc nam thông thường, …

Đọc thêm >>

Mắc cỡ trừ thấp an thần

07/10/2023

“Nâng nhẹ một cây lá xếp trong tay lá ngủ thật mê say”. Không biết có phải do lời bài hát “Hoa trinh nữ” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh mà cây Mắc cỡ  (còn có tên Ngủ ngày, Xấu hổ) được gọi khá phổ biến là Trinh nữ. Cái tên Trinh nữ mỹ miều …

Đọc thêm >>

CÀ HAI LÁ chữa đau dạ dày tá tràng

07/10/2023

TRONG BÀI VIẾT VỀ DẠ CẨM CÓ NHẮC ĐẾN CÂY CÀ HAI LÁ CHỮA ĐAU DẠ DÀY ĐƯỢC CHÚNG TÔI SƯU TẦM TỪ KINH NGHIỆM DÂN GIAN Ở HUẾ. CÂY THUỐC NÀY CHƯA THẤY CÁC TÁC GIẢ ĐỖ TẤT LỢI, VÕ VĂN CHI VÀ TÀI LIỆU VIỆN DƯỢC LIỆU GIỚI THIỆU Ở VIỆT NAM, TRÊN …

Đọc thêm >>

Kết quả điều tra tài nguyên CÂY THUỐC tại thành phố Đà Nẵng

06/10/2023

  Nguyễn Văn Ánh1, Trần Cúc2, Nguyễn Đức Dũng3, Phạm Thanh Huyền4, Đặng Ngọc Phái3, Hồ Quý Phương1, Nguyễn Tập4, Đống Viết Thắng3,  Phan CôngTuấn1, Bùi Tứ1 1 Bệnh viện YHCT Đà Nẵng 2 Sở Y tế Đà Nẵng 3 Hội Dược liệu Đà Nẵng 4 Viện Dược liệu   Tóm tắt Mục tiêu: Đánh …

Đọc thêm >>

Đi tìm củ mài Việt An

06/10/2023

(NHÂN ĐỌC CHUYÊN ĐỀ “HỒI SINH ĐÔNG DƯỢC VN” TRÊN TTCT SỐ RA NGÀY 27-2-2011 VÀ BÀI “RỪNG THUỐC GIỮA ĐỒNG THÁP MƯỜI” SỐ RA NGÀY 21-3-2011). TTCT – Khi mới vào nghề thuốc, bà chủ một nhà thuốc ở Đà Nẵng hướng dẫn tôi nên dùng hoài sơn (củ mài) Việt An, giá rẻ …

Đọc thêm >>

Kê huyết đằng Sơn Trà hay Thàn mát Nam Bộ

04/10/2023

Kê huyết đằng là một vị thuốc hoạt huyết và bổ máu rất quen thuộc trong Đông y, thường được khai thác từ nhiều loài dây leo thân gỗ khác nhau nhưng có đặc điểm chung là khi cắt ra có chất nhựa tiết ra màu đỏ tươi như máu gà (kê huyết). Cách đây …

Đọc thêm >>

Thuốc thượng – cây thuốc quý cần được nghiên cứu và bảo tồn

04/10/2023

Thuốc thượng có vị đắng; có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm, kháng khuẩn, sát trùng, có thể hạ đường huyết; chủ trị viêm loét dạ dày, nhiễm trùng đường ruột, co thắt đại tràng, hen phế quản, bệnh phụ khoa (khí hư, viêm loét sinh dục, thống kinh), đau mắt đỏ… Đây …

Đọc thêm >>